Người theo dõi

Thứ Năm, 6 tháng 1, 2011

Quy định hình thức luận văn cuối khóa - Minh họa một số phần của luận án

Bìa 1



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA NÔNG HỌC




KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

(TÊN ĐỀ TÀI)







                                                               NGÀNH                               : NÔNG HỌC
                                                               KHÓA                                  : 2007-2011
                                                               SINH VIÊN THỰC HIỆN   : TRẦN VĂN A





Tp. Hồ Chí Minh, tháng 01/2011

Bìa 2

(TÊN ĐỀ TÀI)

 



Tác giả
(TÊN TÁC GIẢ)


Khóa luận được đệ trình để đáp ứng yêu cầu
cấp bằng kỹ sư ngành nông Nông học



GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:
TS. Trần Văn B
KS. Lê Thị C


 

 

 

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 03/2003

 

Trang mục lục

MỤC LỤC
Trang
Trang tựa ......................................................................................................................................... i
Cảm tạ .............................................................................................................................................. ii
Tóm tắt ............................................................................................................................................. iii
Mục lục ............................................................................................................................................ iv
Danh sách các bảng biểu .............................................................................................................. vi
Danh sách các sơ đồ hình ảnh ...................................................................................................... vii
Danh sách các chữ viết tắt ............................................................................................................ ix
Chương 1 Giới thiệu ..................................................................................................................... 1
1.1 Đặt vấn đề.................................................................................................................................. 1
1.2 Mục đích – Yêu cầu................................................................................................................. 2
1.3 Nội dung nghiên cứu................................................................................................................ 2
1.4 Giới hạn đề tài........................................................................................................................... 2
Chương 2 Tổng quan tài liệu....................................................................................................... 3
2.1......................................................................................................................................................
2.2......................................................................................................................................................
Chương 3 Vật liệu và Phương pháp nghiên cứu .....................................................................
3.1 Vật liệt thí nghiệm....................................................................................................................
3.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu..........................................................................................
3.2.1 Thời gian nghiên cứu............................................................................................................
3.2.2 Địa điểm nghiên cứu.............................................................................................................
3.2.2.1 Đặc điểm khí hậu thời tiết khu vực thí nghiệm.............................................................
3.2.2.2 Đặc điểm đất đai địa hình khu vực thí nghiệm..............................................................
3.2.2.3 Đặc điểm nguồn nước tưới khu vực thí nghiệm.............................................................
………
Chương 4 Kết quả và thảo luận..................................................................................................
4.1
4.2
Chương 5 Kết luận và đề nghị.....................................................................................................
Tài liệu tham khảo..........................................................................................................................
Phụ lục..............................................................................................................................................
Mẫu                                       
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
QUÁCH NGỌC ÂN, 1992. Nhìn lại hai năm phát triển lúa lai. Di truyền học ứng dụng, 98 (1), tr. 10 – 16.
BỘ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN, 1996. Báo cáo tổng kết 5 năm (1992 – 1996) phát triển lúa lai, Hà Nội.
NGUYỄN THỊ GẤM, 1996, Phát hiện và đánh giá một số dòng bất dục đực cảm ứng nhiệt độ. Luận văn thạc sỹ Khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội (chưa xuất bản).
………
Tiếng Anh
CRITCHFIELD, J. H., 1983, General climatology, Prentice-hall INC., 453 pages.
HANSEN, J.W. and JONES, J.W., 2000, Scaling-up crop models for climate variability applications. Agricultural Systems, 65 (1), p. 43 – 72.
JOSHI, SURESH C. and PALNI, LOK MAN S., 1998. Clonal variation in temperature response of photosynthesis in tea. Plant Science 137 (2), p. 225 – 232.
……… 
MỘT SỐ CÁCH TRÍCH DẪN TRONG LUẬN VĂN
- Theo Nair (1987), kỹ thuật canh tác theo băng có thể giữ vai trò quan trọng…
- Kỹ thuật canh tác theo băng có thể giữ vai trò quan trọng… (Nair, 1987).
- Theo Lý Văn A (1996), kỹ thuật túi khí sinh học đã…
- Kỹ thuật túi khí sinh học đã… (Lý Văn A, 1996).
- Năm 1998, Mercado đã báo cáo rằng…
 MỘT SỐ QUY TẮC BỎ DẤU TRONG TIẾNG VIỆT
- Đối với các thanh (sắc, huyền, hỏi ngã, nặng): bỏ dấu thanh trên nguyên âm. Trường hợp có ít nhất hai nguyên âm đi liền nhau:
+ Trường hợp chỉ có hai nguyên âm: bỏ dấu thanh lên nguyên âm trước (ví dụ: tòa nhà, chứ không phải là toà nhà).
+ Trường hợp đi sau hai nguyên âm ít nhất là một phụ âm, hay đi sau nguyên âm là một nguyên âm nữa: bỏ dấu thanh trên nguyên âm thứ 2 (ví dụ: khoảng cách, trốn thoát, khắc khoải, ..).
+ Trường hợp ba nguyên âm đi liền nhau và sau đó thêm một số phụ âm: bỏ dấu thanh trên nguyên âm thứ 3 (ví dụ: truyền nhiệt, đen tuyền, …).
- Đối với các dấu: chấm(.), phẩy (.), hai chấm (:), chấm phẩy (;), dấu chấm thang (!), dấu chấm hỏi (?), dấu ba chấm (…): các dấu này đi theo ngay sau chữ cuối cùng của từ trước (không có ký tự trắng) rồi cách một ký tự trắng mới bắt đầu chữ mới.
- Đối với các dấu ngoặc đơn (), ngoặc kép “”, dấu nháy ‘’, dấu /: không có ký tự trắng giữa các dấu. Ví dụ: (nguồn: Nguyễn Văn A, 2001).

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét